Trách Nhiệm Xã Hội WRAP, BSCI, SEDEX SMETA, RBA, GRS, WCA, GSV- Tư Vấn Đủ Điều Kiện Gia Nhập Chuỗi Cung Ứng Toàn Cầu

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thiết lập, xây dựng và duy trì thực hiện áp dụng một trong các bộ tiêu chuẩn Quốc tế quan trọng về trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Để đáp ứng các yêu cầu thách thức hội nhập kinh tế Quốc tế và các hiệp định tự do thương mại FTA mà Việt Nam đã ký như: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), FTA với EU, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á – Âu (EEC) và CPTPP thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thiết lập, xây dựng và duy trì thực hiện áp dụng một trong các bộ tiêu chuẩn Quốc tế quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu cụ thể như:

  • Bộ quy tắc Trách nhiệm tuân thủ WRAP (được phát triển bởi các thành viên của Hiệp hội May mặc & Da giày Hoa Kỳ AAFA (American Apparel Footwear Association)
  • Bộ quy tắc Ứng xử BSCI (Business Social Compliance Initiative), Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh do Hiệp hội Thương mại Nước ngoài FTA (Foreign Trade Association) ban hành.
  • Bộ quy phạm thực hành tốt đạo đức trong kinh doanh SMETA (Sedex Members Ethical Trade Audit)

Tư vấn tiêu chuẩn  trách nhiệm xã hội WRAP, BSCI, SEDEX SMETA, RBA, GRS, WCA, GSV

  • Bộ quy tắc Ứng xử của Liên minh Doanh nghiệp có Trách nhiệm RBA (Responsible Business Alliance), trước đây là Electronic Industry Citizenship Coalition (EICC), đưa ra các tiêu chuẩn để đảm bảo rằng điều kiện làm việc trong ngành hoặc các ngành điện tử, trong đó điện tử là thành phần chính yếu và các chuỗi cung ứng của ngành được an toàn, người lao động được đối xử tôn trọng và các hoạt động kinh doanh được tiến hành có trách nhiệm với môi trường và có đạo đức.
  • Tiêu chuẩn Tái chế toàn cầu GRS (Global Recycled Standard)
  •  Chương trình đánh giá điều kiện làm việc WCA (Workplace Condition Assessment) cung cấp một giải pháp hữu ích, tiết kiệm chi phí cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, đang muốn tìm cách cải tiến điều kiện làm việc một cách hiệu quả, tuân thủ các tiêu chuẩn hiện hành theo ngành công nghiệp và thực hành sản xuất tốt. WCA được xây dựng như là một phần của Chương trình tuân thủ trách nhiệm xã hội toàn cầu (GSCP). Chương trình GSCP này được nhiều hiệp hội bán lẻ trên thế giới công nhận.
  • Chương trình đánh giá an ninh toàn cầu GSV (Global Security Verification) nhằm đáp ứng yêu cầu về an ninh trong cộng đồng thương mại quốc tế, đây là những giải pháp về an ninh, cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết nhằm giảm thiểu những rủi ro khi vận chuyển hàng hóa quốc tế.
  • Các tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác như: ISO 9001: 2015, ISO 14001: 2015, IATF 16949: 2016, ISO 22000: 2018/FSSC 22000/HACCP, ISO 45001: 2018, …

    Thay vì doanh nghiệp bạn phải mất thời gian công sức và tiền bạc để có được kiến thức và bài học thiết lập, xây dựng và duy trì thực hiện áp dụng một trong các bộ tiêu chuẩn quốc tế quan trọng WRAP, BSCI, SEDEX SMETA, RBA, GRS, WCA, GSV trong chuỗi cung ứng toàn cầu nói trên, tại sao doanh nghiệp bạn lại không học kinh nghiệm thực tiễn từ chuyên gia tư vấn trách nhiệm xã hội của tư vấn Napha- những chuyên gia đã có sẵn kiến thức, kinh nghiệm bạn cần để có được giấy thông hành gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu cho các tập đoàn lớn trên thế giới.

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ GỌI NGAY QUA HOTLINE: 0938.161.564

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & ĐÀO TẠO NAPHA

Địa chỉ Tầng 8, Cao Thắng Mall, 19 Cao Thắng, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Email: tuvannapha@gmail.com


Tin tức liên quan

So Sánh Điểm Giống và Khác Nhau Giữa ISO 17025 Và ISO 9001:2015
So Sánh Điểm Giống và Khác Nhau Giữa ISO 17025 Và ISO 9001:2015

3683 Lượt xem

Phân biệt khả năng có thể áp dụng 2 tiêu chuẩn ISO 17025: 2017 và ISO 9001: 2015

Nên hiểu Tư duy dựa trên rủi ro trong ISO 9001:2015 như thế nào cho đúng?
Nên hiểu Tư duy dựa trên rủi ro trong ISO 9001:2015 như thế nào cho đúng?

9503 Lượt xem

Tư duy dựa trên rủi ro - một trong những thay đổi quan trọng của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là thiết lập cách tiếp cận có hệ thống đối với rủi ro, thay vì xử lý nó như là một thành phần của một hệ thống quản lý chất lượng.
Tiêu Chuẩn IATF 16949:2016: Vì Một Ngành Công Nghiệp Ôtô Bền Vững
Tiêu Chuẩn IATF 16949:2016: Vì Một Ngành Công Nghiệp Ôtô Bền Vững

1648 Lượt xem

Sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế cho tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009, đến nay, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô Việt Nam đã chuyển đổi thành công.
HƯỚNG DẪN KHUNG TRIỂN KHAI ESG VÀ LẬP BÁO CÁO ESG CHO NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN - XÂY DỰNG
HƯỚNG DẪN KHUNG TRIỂN KHAI ESG VÀ LẬP BÁO CÁO ESG CHO NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN - XÂY DỰNG

418 Lượt xem

Trong bối cảnh phát triển bền vững trở thành xu thế toàn cầu, ESG (Environmental – Social – Governance: Môi trường – Xã hội – Quản trị) không còn là khái niệm xa lạ mà đã trở thành tiêu chuẩn mới cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành bất động sản, xây dựng – lĩnh vực có ảnh hưởng lớn đến môi trường và cộng đồng.

Chứng nhận HACCP - Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm với việc xác định và kiểm soát các nguy cơ.
Chứng nhận HACCP - Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm với việc xác định và kiểm soát các nguy cơ.

1332 Lượt xem

Chứng nhận HACCP khá quan trọng trong việc tuân thủ luật an toàn thực phẩm quốc gia hoặc quốc tế. Nó cung cấp một công cụ kiểm soát nguy cơ hỗ trợ các hệ thống tiêu chuẩn khác trong ngành công nghiệp thực phẩm.

Phân biệt tiêu chuẩn ISO 9000:2015 với tiêu chuẩn được chứng nhận ISO 9001:2015
Phân biệt tiêu chuẩn ISO 9000:2015 với tiêu chuẩn được chứng nhận ISO 9001:2015

9582 Lượt xem

Bạn có biết sự khác nhau giữa tiêu chuẩn ISO 9000:2015 và tiêu chuẩn được chứng nhận ISO 9001:2015
Tư Vấn Chứng Nhận Chuyển Đổi ISO: Sự Khác Nhau Giữa ISO 22000:2005 Với ISO 22000:2018
Tư Vấn Chứng Nhận Chuyển Đổi ISO: Sự Khác Nhau Giữa ISO 22000:2005 Với ISO 22000:2018

1755 Lượt xem

Để dễ dàng tích hợp với các hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 14001, ...) đang áp dụng rộng rãi, ngày 19/6/ 2018, tiêu chuẩn ISO 22000:2018 được ban hành và tuân thủ theo cấu trúc mức cao (HLS). ISO 22000:2018 được xây dựng trên nền tảng cơ bản của ISO 22000:2005 nên việc triển khai, áp dụng, nâng cấp đối với các tổ chức đã áp dụng phiên bản ISO 22000:2005 là rất thuận lợi.
Tư Vấn Chứng Nhận ISO: Những Lợi Ích Mà Các Tiêu Chuẩn ISO Mang Đến
Tư Vấn Chứng Nhận ISO: Những Lợi Ích Mà Các Tiêu Chuẩn ISO Mang Đến

1879 Lượt xem

Rất nhiều lợi ích được mang lại từ các tiêu chuẩn quốc tế ISO cho các tổ chức, công ty, doanh nghiệp trên thế giới. Tư vấn chứng nhận ISO: Các tiêu chuẩn ISO xây dựng các qui định kỹ thuật tân tiến cho các sản phẩm và dịch vụ, làm tăng hiệu quả của quá trình, hội đủ các điều kiện để tham gia vào chuỗi cung ứng trên toàn cầu, tăng cơ hội cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn hơn trên thị trường. Các tiêu chuẩn ISO chính là chìa khóa quan trọng để mở ra cánh cửa cơ hội trong tương lai.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng