Tư vấn GSV: GSV là gì? Chương trình đánh giá GSV

Tư vấn thiết lập và áp dụng hệ thống quản lý an ninh theo GSV nhằm đáp ứng yêu cầu về an ninh trong cộng đồng thương mại quốc tế, là giải pháp về an ninh, cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết nhằm giảm thiểu những rủi ro khi vận chuyển hàng hóa quốc tế

 

GSV là gì? Chương trình đánh giá GSV như thế nào?

Sandler & Travis Trade Advisory Services (STTAS) và Intertek đã phối hợp xây dựng chương trình đánh giá an ninh toàn cầu (Global Security Verification – GSV), nhằm đáp ứng yêu cầu về an ninh trong cộng đồng thương mại quốc tế, đây là những giải pháp về an ninh, cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết nhằm giảm thiểu những rủi ro khi vận chuyển hàng hóa quốc tế.

Chương trình đánh giá an ninh (GSV) được thiết kế để đánh giá một loạt các vấn đề an ninh, theo nhu cầu trọng tâm của doanh nghiệp như:

- Nhận biết các điểm yếu về an ninh của các nhà cung cấp và giảm thiểu rủi ro liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế.

- Phát triển các chương trình an ninh riêng biệt, góp phần xúc tiến việc nhập hàng vào các thị trường khác nhau.

- Đánh giá quy trình an ninh của các nhà cung cấp ở nước ngoài

- Đánh giá thực trạng và mức độ hiệu quả của các biện pháp an ninh.

- Đánh giá mức độ tuân thủ về tiêu chuẩn an ninh của các nhà cung cấp so với các quy định về an ninh của chính phủ hoặc các tiêu chuẩn chung của ngành.

- Quá trình đánh giá rủi ro khép kín từ đầu đến cuối chuỗi cung ứng và các giải pháp quản lý.

- Cung cấp đào tạo nâng cao về an ninh cho các nhà cung cấp nước ngoài

- Báo cáo tổng hợp các vấn đề về an ninh, các biện pháp an ninh cần thiết dựa trên các tiêu chuẩn riêng của mỗi khách hàng.

Đánh giá GSV

Để đạt được tiêu chuẩn an ninh này, nhà sản xuất, cung cấp và bất kể đơn vị dịch vụ vận tải hàng không, biển, đường bộ trong chuỗi cung ứng hàng hóa phải đảm bảo việc nhận diện rủi ro và đánh giá an ninh và đưa ra các biện pháp kiểm soát giảm thiểu hoặc loại bỏ.

Nội dung đánh giá của Chương trình GSV bao gồm 9 phần chính:

No.

Section/ Phần mục

Sub-Section

1

Records and Documentation/ 

Hồ sơ  & Tài liệu

1.1 Records and Documentation/ Hồ sơ và tài liệu

2

Personnel Security/

An ninh nhân sự

2.1 Documented Personnel Security Policies/ Procedures/

       Chính sách / thủ tục/ quy trình bảo mật nhân sự

2.2 Personnel Screening/

      Sàng lọc nhân sự

2.3 Identification System/

      Hệ thống nhận dạng

2.4 Education/ Training/ Awareness/

     Giáo dục / Đào tạo / Nhận thức

3

Physical Security/

An ninh vật lý

3.1 Plant Security/

     An ninh nhà máy
3.2 Perimeter Security/

      Bảo mật vành đai
3.3 Outside Lighting/

      Chiếu sáng bên ngoài
3.4 Container Storage/

      Kho chứa
3.5 Security Force/

      Lực lượng an ninh
3.6 Access Controls/

      Kiểm soát truy cập
3.7 Visitor Controls/

      Kiểm soát khách truy cập
3.8 Entering/ Exiting Deliveries/

      Nhập / Xuất giao hàng
3.9 Employee/ Visitor Parking/

      Nhân viên / Bãi đậu xe của khách
3.10 Production, Assembly, Packing Security/

      Sản xuất, lắp ráp, bảo đảm đóng gói

4

Information Access Controls/

Kiểm soát truy cập thông tin

4.1 Information-Access Controls/

     An ninh thông tin truy cập trái phép qua hệ thống máy tính

5

Shipment Information Controls/

Kiểm soát thông tin lô hàng

5.1 Shipment-Information Controls/

      Kiểm soát an ninh lô hàng và dấu Seal niêm phong container- dấu niêm phong cơ khí an ninh cao đáp ứng theo chuẩn ISO/ PAS 17712

6

Storage & Distribution/

Lưu trữ và phân phối

6.1 Storage/

Lưu trữ

6.2 Loading for Shipment/

Vận chuyển 

7

Contractor Controls/

Kiểm soát nhà thầu

7.1 Contractor Controls/

Kiểm soát an ninh nhà thầu/ nhà cung cấp bên thứ hai

8

Export Logistics/

Xuất nhập khẩu

8.1 Export Logistics/

Kiểm soát an ninh đối với nhà cung cấp vận chuyển logistics bên thứ ba

9

Transparency in Supply Chain/

Tính minh bạch trong chuỗi cung ứng

9.1 Transparency in Supply Chain

Tính minh bạch trong chuỗi cung ứng

Chỉ số rủi ro an ninh trong chuỗi cung ứng của các quốc gia

Tư vấn xây dựng GSV

Dịch vụ tư vấn và đào tạo GSV

Để giúp các khách hàng thực hiện tuân thủ các yêu cầu về Hệ thống quản lý an ninh theo GSV – NAPHA với những chuyên gia có những kiến thức và hiểu biết sâu sắc về những vấn đề luật pháp và kỹ thuật liên quan đến an ninh thương mại quốc tế. Sử dụng những quy trình kinh doanh đã được kiểm chứng và các công nghệ thích hợp để phát hiện những điểm yếu về mặt an ninh về mặt an ninh trong chuỗi cung ứng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp sáng tạo, đảm bảo đáp ứng được hiệu quả hoạt động trong khi vẫn tuân thủ theo các tiêu chuẩn an ninh ngày càng cao của Hải quan Mỹ đối với chuỗi cung ứng, đưa ra gói dịch vụ tư vấn và đào tạo GSV như sau:

- Tư vấn thiết lập và áp dụng hệ thống quản lý an ninh theo GSV

- Đào tạo nhận thức & diễn giải các yêu cầu của GSV

- Đào tạo kỹ năng đánh giá nội bộ theo GSV

 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ GỌI NGAY QUA HOTLINE: 0938.161.564

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & ĐÀO TẠO NAPHA

Địa chỉ Tầng 8, Cao Thắng Mall, 19 Cao Thắng, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Email: tuvannapha@gmail.com


Tin tức liên quan

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 6 BƯỚC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ ESG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 6 BƯỚC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ ESG

353 Lượt xem

Trong bối cảnh phát triển bền vững trở thành tiêu chí quan trọng cho doanh nghiệp, ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) không còn là khái niệm xa lạ mà đã trở thành kim chỉ nam trong chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên, để áp dụng ESG một cách hiệu quả, các doanh nghiệp cần có một phương pháp tiếp cận rõ ràng.

EICC là gì? Doanh nghiệp nào cần áp dụng tiêu chuần này?
EICC là gì? Doanh nghiệp nào cần áp dụng tiêu chuần này?

8362 Lượt xem

EICC là gì? EICC là một xu hướng mới trong chứng nhận “Trách nhiệm xã hội” cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp điện tử những năm gần đây.

Kế hoạch chuyển đổi ISO/TS 16949:2009  sang IATF 16949:2016
Kế hoạch chuyển đổi ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016

6006 Lượt xem

Các doanh nghiệp đang tư vấn chứng nhận Hệ thống quản lý Chất lượng cho ngành công nghiệp ô tô và phụ tùng ô tô ISO/TS16949 cần biết thông tin hot chính thức từ IATF
Tư vấn các tài liệu không bắt buộc nhưng có thể là cần thiết có trong ISO 9001: 2015
Tư vấn các tài liệu không bắt buộc nhưng có thể là cần thiết có trong ISO 9001: 2015

3715 Lượt xem

Tư vấn ISO 9001:2015 -Bạn đã nắm được 22 tài liệu không bắt buộc nhưng cần thiết có & nên có khi áp dụng ISO 9001:2015 chưa?
Vì Sao Nhiều Doanh Nghiệp Việt Nam Chưa Đào Tạo Áp Dụng 5S?
Vì Sao Nhiều Doanh Nghiệp Việt Nam Chưa Đào Tạo Áp Dụng 5S?

3407 Lượt xem

5S là phương pháp quản lý có thể giúp han chế lãng phí, cải thiện năng suất, tuy nhiên phương pháp này vẫn chưa được áp dụng nhiều tại doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa (DNSXNVV) – nơi gặp không ít khó khăn do lãng phí. Vì sao lại như vậy?
NAPHA TRIỂN KHAI DỰ ÁN TƯ VẤN ĐÀO TẠO 5S CHO KHỐI VĂN PHÒNG
NAPHA TRIỂN KHAI DỰ ÁN TƯ VẤN ĐÀO TẠO 5S CHO KHỐI VĂN PHÒNG

534 Lượt xem

Vừa qua, tư vấn NAPHA đã tiến hành triển khai dự án Tư vấn Đào tạo 5S cho doanh nghiệp thuộc khối văn phòng, nhằm nâng cao năng suất chất lượng tại các phòng ban nói riêng và toàn bộ doanh nghiệp nói chung. Hướng đến mục tiêu tối ưu hóa quy trình làm việc, nâng cao năng suất và giảm thiểu lãng phí.

Tư vấn ISO 9001:2015 - Cải tiến liên tục
Tư vấn ISO 9001:2015 - Cải tiến liên tục

1499 Lượt xem

Áp lực cạnh tranh đòi hỏi nhiều dự án cải tiến. Tổ chức phải nhân rộng kết quả của dự án cải tiến đã thực hiện, công bố các dự án cải tiến mới và thực hiện các hoạt động cải tiến khác để tư vấn ISO 9001:2015 được hiệu quả.

17 NGÀNH NGHỀ BẮT BUỘC PHẢI CÓ HTQL MÔI TRƯỜNG TCVN ISO 14001 LÀ NGÀNH NGHỀ NÀO?
17 NGÀNH NGHỀ BẮT BUỘC PHẢI CÓ HTQL MÔI TRƯỜNG TCVN ISO 14001 LÀ NGÀNH NGHỀ NÀO?

1146 Lượt xem

Các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là những ngành nghề bắt buộc phải có Hệ thống quản lý Môi trường TCVN ISO 14001.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng