Tư Vấn ISO 9001:2015: Phương Pháp Quản Lý Quá Trình AT&T

Các bước quản lý quá trình AT&T bao gồm: 1. Thiết lâp trách nhiệm quản lý quá trình 2. Xác đinh quá trình và nhận dạng yêu cầu khách hàng 3. Thiết lập đo lường quá trình 4. Đánh giá phù hợp khác hàng 5. Phân tích xác định cơ hội cải tiến 6. Xếp hạng cơ hội cải tiến và thiết lập mục tiêu 7. Cải tiến chất lượng quá trình

Thiết lâp trách nhiệm quản lý quá trình gồm các công việc xem xét tiêu chuẩn chọn lựa chủ nhiệm quá trình, xác định chủ nhiệm và thành viên quá trình, xác định trách nhiệm chủ nhiệm và thành viên quá trình. Công cụ thường dùng sử dụng trong bước này là xếp hạng nhóm NGT

Xác đinh quá trình và nhận dạng yêu cầu khách hàng bao gồm các công việc xác định phạm vi quá trình, các nhóm chính, ngõ ra và khách hàng, ngõ vào và nhà cung cấp, xác định các quá trình con, tiến hành phân tích nhu cầu khách hàng, xác định yêu cầu khách hàng và thông báo yêu cầu đến nhà cung cấp. Các công cụ sử dụng trong bước này bao gồm khảo sát điều tra, phỏng vấn, sơ đồ cây, bảng kê quan hệ khách hàng – nhà cung cấp, biểu đồ ý tưởng.

Tư vấn ISO 9001:2015: Phương pháp Quản Lý quá Trình AT&T

Thiết lập đo lường quá trình gồm các công việc quyết định về các phép đo hiệu quả, xem xét hệ thống đo hiện hữu, lắp đặt hệ thống đo và báo cáo mới, thiết lập hệ thống phản hồi về sự thỏa mãn của khách hàng. Các công cụ sử dụng trong bước này bao gồm khảo sát điều tra, phỏng vấn, động não, xếp hạng nhóm.

Đánh giá phù hợp yêu cầu khác hàng bao gồm các công việc thu thập phân tích dữ kiện về hoạt động của quá trình, nhận dạng và loại bỏ các nguyên nhân biến thiên bất thường, so sánh quá trình với yêu cầu xác định phạm vi các vấn đề thường xuyên xảy ra. Các công cụ thường dùng ở bước này bao gồm  kiểm đồ, tư vấn phỏng vấn, khảo sát điều tra, biểu đồ Pareto, động não, xếp hạng nhóm…

Phân tích quá trình xác định cơ hội cải tiến bao gồm các công việc thu thập phân tích dữ liệu về các vấn đề của quá trình, xác định phạm vi vấn đề cần giải quyết, thu thập dữ liệu về các vấn đề của quá trình con. Các công cụ thường dùng ở bước này bao gồm tư vấn phỏng vấn, lưu đồ, biểu đồ Pareto, động não, xếp hạng nhóm,…

Xếp hạng cơ hội cải tiến và thiết lập mục tiêu bao gồm các công việc xem xét các cơ hội cải tiến, thiết lập thứ tự ưu tiên, thiết lập mục tiêu, quyết định dự án cải tiến. Các công cụ thường dùng ở bước này bao gồm biểu đồ Pareto, biểu đồ xu hướng, xếp hạng nhóm,…

Cải tiến chất lượng quá trình bao gồm công việc xây dựng kế hoạch hành động, nhận dạng các nguyên nhân chủ yếu, kiểm tra và thực hiện giải pháp, xem xét định kỳ quá trình. Công cụ thường dùng ở bước này bao gồm biểu đồ Pareto, biểu đồ nhân quả, kiểm đồ, khảo sát điều tra, động não, xếp hạng nhóm,.. Ví dụ như: áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ GỌI NGAY QUA HOTLINE: 0938.161.564

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & ĐÀO TẠO NAPHA

Địa chỉ Tầng 8, Cao Thắng Mall, 19 Cao Thắng, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Email: tuvannapha@gmail.com


Tin tức liên quan

Lợi ích của áp dụng tiêu chuẩn 5S trong hoạt động nâng cao năng suất chất lượng cho doanh nghiệp
Lợi ích của áp dụng tiêu chuẩn 5S trong hoạt động nâng cao năng suất chất lượng cho doanh nghiệp

3811 Lượt xem

Một nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ, an toàn sức khỏe; một không khí làm việc tập thể cởi mở; tinh thần hăng say – đó là những gì mà tiêu chuẩn 5S đem lại
HƯỚNG DẪN THỦ TỤC TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM
HƯỚNG DẪN THỦ TỤC TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM

1327 Lượt xem

Công bố sản phẩm là việc doanh nghiệp hay tổ chức cá nhân sản xuất khai báo cho cơ quan thẩm quyền biết về chất lượng sản phẩm nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước được phép lưu hành trên toàn quốc hay không. Đây là trình tự bắt buộc phải công bố trước khi nhập khẩu hay lưu hành hàng hóa trên cả nước.

Một số hình ảnh Tư vấn viên Khảo sát doanh nghiệp tham gia đề án cải tiến năng suất chất lượng tại khu vực miền Nam năm 2019 của Bộ Công thương tại Thipha Cable và Dovina
Một số hình ảnh Tư vấn viên Khảo sát doanh nghiệp tham gia đề án cải tiến năng suất chất lượng tại khu vực miền Nam năm 2019 của Bộ Công thương tại Thipha Cable và Dovina

1817 Lượt xem

Tư vấn viên khảo sát doanh nghiệp Thipha Cable & Dovina cho đề án cải tiến năng suất chất lượng của Bộ Công thương
Hoàn tất Tư vấn Đào tạo 5S3D - Đề án cải tiến sản xuất cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phía Nam do Cục Công nghiệp chủ trì
Hoàn tất Tư vấn Đào tạo 5S3D - Đề án cải tiến sản xuất cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phía Nam do Cục Công nghiệp chủ trì

2213 Lượt xem

Với mong muốn phát triển ngành công nghiệp đất nước, Napha phối hợp cùng Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam (IDCS) triển khai đề án tại doanh nghiệp

TƯ VẤN ISO 9001:2015 - XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CỐT LÕI (PHẦN 2)
TƯ VẤN ISO 9001:2015 - XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CỐT LÕI (PHẦN 2)

1855 Lượt xem

Chúng ta thường có xu hướng bỏ lơ những nguyên nhân khi tư vấn ISO 9001 ngay cả khi chúng là nguyên nhân cốt lõi nếu chúng không đi kèm với quá nhiều khó khăn. Ngược lại, những nguyên nhân dễ thực hiện thường hay được chọn hơn. Nhưng đáng tiếc, phần lớn các nguyên nhân suy đoán được lựa chọn với lí do “có vẻ dễ thực hiện” thường không phải là nguyên nhân cốt lõi.

KHÁC BIỆT GIỮA TƯ VẤN ISO CHUYÊN NGHIỆP VÀ TỰ LÀM ISO NỘI BỘ
KHÁC BIỆT GIỮA TƯ VẤN ISO CHUYÊN NGHIỆP VÀ TỰ LÀM ISO NỘI BỘ

357 Lượt xem

Khi doanh nghiệp bắt đầu hành trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý theo các tiêu chuẩn ISO như ISO 9001, ISO 14001, ISO 45001, ISO 22000, ISO 27001…, những câu hỏi phổ biến nhất là:

"Doanh nghiệp nên chọn hướng đi nào để đạt chứng nhận hiệu quả, bền vững?"

“Chúng tôi nên tự làm ISO nội bộ hay thuê đơn vị tư vấn ISO chuyên nghiệp?”

Tư Vấn Chứng Nhận Chuyển Đổi ISO: Sự Khác Nhau Giữa ISO 22000:2005 Với ISO 22000:2018
Tư Vấn Chứng Nhận Chuyển Đổi ISO: Sự Khác Nhau Giữa ISO 22000:2005 Với ISO 22000:2018

1758 Lượt xem

Để dễ dàng tích hợp với các hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 14001, ...) đang áp dụng rộng rãi, ngày 19/6/ 2018, tiêu chuẩn ISO 22000:2018 được ban hành và tuân thủ theo cấu trúc mức cao (HLS). ISO 22000:2018 được xây dựng trên nền tảng cơ bản của ISO 22000:2005 nên việc triển khai, áp dụng, nâng cấp đối với các tổ chức đã áp dụng phiên bản ISO 22000:2005 là rất thuận lợi.
Tại Sao Chúng Ta Cần Chứng Nhận Các Tiêu Chuẩn ISO Cho Nước?
Tại Sao Chúng Ta Cần Chứng Nhận Các Tiêu Chuẩn ISO Cho Nước?

1906 Lượt xem

Tiêu chuẩn ISO thể hiện sự đồng thuận về các giải pháp thực tiễn và hành động tốt nhất để quản lý nước bền vững. Vì vậy chứng nhận ISO cho nước rất cần thiết


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng