Tư Vấn Quản Lý Rủi Ro Và Cơ Hội Của Doanh Nghiệp Theo Tiêu Chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015

Yêu cầu của Hệ thống quản lý ISO 9001:2015 về rủi ro và cơ hội như thế nào? Sử dụng quản lý dựa trên cơ sở rủi ro như là công cụ phòng ngừa.

QUẢN LÝ CÁC LOẠI RỦI RO VÀ CƠ HỘI TẠI DOANH NGHIỆP

Để quản lý rủi ro và cơ hội theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 ta có ba nhóm rủi ro và cơ hội chất lượng như sau:
Nhóm 1: Rủi ro và cơ hội Bối cảnh
(Ảnh hưởng tới khả năng thành công/ thất bại của chiến lược Sản xuất- Kinh doanh)
Nhóm 2: Rủi ro và cơ hội Các bên liên quan
(Ảnh hưởng tới việc giữ cho sự thành công của chiến lược Sản xuất- Kinh doanh luôn đạt được một cách ổn định hay không. Lưu ý đặc biệt tới quản lý rủi ro và cơ hội từ Nghĩa vụ tuân thủ)
Nhóm 3: Rủi ro Các quá trình tác nghiệp
(Ảnh hưởng tới việc tăng cường hiệu quả mong muốn, tới việc có ngăn ngừa, giảm thiểu hiệu quả không mong đợi hay không, tới việc có đạt được sự cải tiến hay không)

Nghĩ về rủi ro-Quản lý rủi ro

1/ NHÓM 1 : RỦI RO VÀ CƠ HỘI BỐI CẢNH
1.1 CÁC VẤN ĐỀ BÊN NGOÀI
*  Văn hóa, xã hội, chính trị
 -Quy hoạch phát triển vùng địa phương
- Xu hướng tiêu dùng
* Pháp luật chính sách
- Luật Đầu tư, Doanh nghiệp, thuế, xử phạt hành chính
- Thủ tục của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
* Thị trường
- Giá dầu , nguyên liệu, vật tư tăng / giảm
* Kinh tế - Tài chính
-Tín dụng, tỷ giá hối đoái, lãi suất
* Hoạt động của doanh nghiệp cạnh tranh
- Hạ giá, khuyến mãi, tung ra loại SP mới
* Điều kiện khí hậu địa phương
-  Hạn mặn, mưa lũ
* Khoa học công nghệ

Từ các vấn đề bên ngoài dẫn đến:

 RỦI RO NẢY SINH
- Thị hiếu khách hàng thay đổi
-  Nhu cầu sản phẩm (đang có) giảm đi
CƠ HỘI XUẤT HIỆN
- Mở ra thị trường mới
- Thêm phân khúc khách hàng mới
- Nhu cầu sản phẩm (chưa có) tăng lên
- Công nghệ mới chưa ai biết
- Tiếp nhận cách làm mới

1.2 CÁC VẤN ĐỀ BÊN TRONG
* Văn hóa doanh nghiệp
- Phong cách quản trị
- Tập quyền/ phân quyền
* Nhân sự
- Năng lực, hiểu biết
* Tài chính
- Vốn
* Quy trình công nghệ
- Hệ thống thông tin, dòng chảy thông tin
- Quy trình thủ tục tác nghiệp

Từ các vấn đề bên trong dẫn đến:

RỦI RO NẢY SINH
- Tốc độ xử lý công việc trì trệ
- Nhầm lẫn khi chuyển giao kết quả
- Rò rỉ tri thức do nhân sự nghỉ việc
CƠ HỘI XUẤT HIỆN
- Đầu tư công nghệ mới hiệu quả hơn
- Tiếp nhận nhân sự trẻ năng động

2/ NHÓM 2 : RỦI RO VÀ CƠ HỘI CÁC BÊN QUAN TÂM
- Bắt buộc
+ Chính quyền
+ Ban quản lý khu công nghiệp
+ Sở chuyên ngành của tỉnh, thành phố
+ Bộ chuyên ngành trung ương
+ UBND phường, xã địa phương
- Tự nguyện
+ Tập đoàn mẹ
+ Khách hàng
+ Nhà cung cấp, nhà thầu
+ Người lao động
+ Cổ đông – nhà đầu tư

RỦI RO NẢY SINH
 - Bị chính quyền phạt do vô tình phạm luật.
-  Khách hàng thất vọng
CƠ HỘI XUẤT HIỆN
- Đơn hàng nhận được nhiều hơn từ khi doanh nghiệp được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng do thêm được khách hàng lớn.
- Khách hàng tin tưởng
- Xây dựng được mối quan hệ
- Có khả năng mới để nhận biết nhu cầu của tổ chức hay của khách hàng

3/ NHÓM 3 : RỦI RO CỦA QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP
Phát sinh từ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức.

->RỦI RO NẢY SINH

- Xuất hiện kết quả đầu ra không phù hợp
- Xuất hiện sai sót nhầm lẫn
- Tốc độ xử lý bị giảm đi
- Trễ tiến độ, sai lịch hẹn
- Sản lượng giảm

3.1 Loại 1: Liên quan đến sản phẩm
- Rủi ro nằm ngay bên trong sản phẩm của một quá trình
- Ví dụ :
+ Đồ gỗ gia dụng làm bị thương người dùng
+ Đèn laser chiếu vào mắt phi công
+ Thực phẩm dạng hạt làm trẻ em bị hóc

3.2 Loại 2: Liên quan đến lưu trình
- Rủi ro xuất hiện trong các bước thực hiện của lưu đồ quá trình tác nghiệp
- Ví dụ :
+ Sản phẩm chế tạo ra bị khuyết tật
+ Thực phẩm chế biến ra bị nhiễm vi sinh
+ Tiến độ công việc bị đình trệ do thiếu phối hợp
+ Báo cáo tổng kết không dùng được do số liệu sai
+  Chi phí tăng cao do lãng phí

3.3 Loại 3: Liên quan đến ý đồ xấu
- Rủi ro xuất hiện từ điều kiện bên ngoài và bên trong khi một quá trình đang hoạt động
- Có tính chất gian lận, giả mạo hay phá hoại

Ví dụ LỪA ĐẢO
+  Một số doanh nghiệp cố ý lừa dối bằng cách thay thế, pha loãng, thêm chất độn vào sản
phẩm hay nguyên liệu vì mục đích kiếm lợi tài chính nhờ việc nâng cao giá trị biểu
kiến của sản phẩm, giảm giá bán hay giảm giá thành sản xuất.
+Tăng độ đạm sản phẩm (biểu kiến) bằng cách thêm melamin vào sữa, thêm bột ngọt vào
nước mắm
+ Giả mạo, tuyên bố sản phẩm hay nguyên liệu là được mua, trồng, chế biến trong điều kiện tự nhiên hay đặc biệt nào đó
Dẫn đến người tiêu dùng bị mua nhầm hàng giả mạo, hàng sai phẩm chất, hàng sai nguồn gốc: như Rau sạch, gạo VietGAP – Thịt trâu được bán như là thịt bò;  Thực phẩm Halal, Organic – Táo Trung Quốc được bán như là táo Mỹ, Newzealand

Ví dụ PHÁ HOẠI
- Âm mưu làm nhiễm bẩn, nhiễm độc, làm hỏng sản phẩm, nguyên liệu, bao bì
+ Bỏ vật lạ vào thùng carton chứa sản phẩm tại nơi bao gói
+ Bỏ chất độc hay đất cát vào thùng sản phẩm khi lưu kho
+ Chọc thủng, làm hỏng thùng sản phẩm khi xuất hàng
- Âm mưu lấy cắp hàng trong container trên đường ra cảng

Yêu cầu của Hệ thống quản lý ISO 9001:2015 về rủi ro và cơ hội với Quan điểm chung là đưa việc “nghĩ về rủi ro” Risk-based thinking vào mọi hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Sử dụng quản lý dựa trên cơ sơ rủi ro như là công cụ phòng ngừa. Như vậy để quản lý rủi ro và cơ hội theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 các doanh nghiệp cần nắm rõ ba nhóm rủi ro và cơ hội nói trên.

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ GỌI NGAY QUA HOTLINE: 0938.161.564

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & ĐÀO TẠO NAPHA

Địa chỉ Tầng 8, Cao Thắng Mall, 19 Cao Thắng, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Email: tuvannapha@gmail.com


Tin tức liên quan

6 Bước Kaizen
6 Bước Kaizen

2442 Lượt xem

6 bước chính Toyota đã dùng để dạy quy trình Kaizen cho các lãnh đạo của họ. Các phương pháp cải thiện đều ít nhiều đi theo kiểu mẫu lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – hành động và quy trình này cũng vậy.

Bạn có tin tưởng vào thực phẩm bạn ăn hay không? Chương trình chứng nhận ISO 22000 & FSSC 22000 mang lại lợi ích gì?
Bạn có tin tưởng vào thực phẩm bạn ăn hay không? Chương trình chứng nhận ISO 22000 & FSSC 22000 mang lại lợi ích gì?

2388 Lượt xem

An toàn thực phẩm là điều mà chúng ta cho là cấp thiết trong cuộc sống và chương trình chứng nhận ISO 22000 & FSSC 22000 mang lại lợi ích gì

Thư mời doanh nghiệp tham gia miễn phí Chương trình tư vấn 5S3D - Cải tiến năng suất chất lượng của Cục Công nghiệp (03/2022-10/2022)
Thư mời doanh nghiệp tham gia miễn phí Chương trình tư vấn 5S3D - Cải tiến năng suất chất lượng của Cục Công nghiệp (03/2022-10/2022)

737 Lượt xem

Tư vấn Napha kết hợp cùng Cục Công nghiệp triển khai chương trình tư vấn 5S-3D - Cải tiến năng suất chất lượng được hỗ trợ miễn phí cho các doanh nghiệp phía Nam trong lĩnh vực Công nghiệp hỗ trợ

Tư Vấn Chứng Nhận Chuyển Đổi ISO: Sự Khác Nhau Giữa ISO 22000:2005 Với ISO 22000:2018
Tư Vấn Chứng Nhận Chuyển Đổi ISO: Sự Khác Nhau Giữa ISO 22000:2005 Với ISO 22000:2018

1682 Lượt xem

Để dễ dàng tích hợp với các hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 14001, ...) đang áp dụng rộng rãi, ngày 19/6/ 2018, tiêu chuẩn ISO 22000:2018 được ban hành và tuân thủ theo cấu trúc mức cao (HLS). ISO 22000:2018 được xây dựng trên nền tảng cơ bản của ISO 22000:2005 nên việc triển khai, áp dụng, nâng cấp đối với các tổ chức đã áp dụng phiên bản ISO 22000:2005 là rất thuận lợi.
Chứng Nhận ISO 14001:2015: ”Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường” Để Làm Gì? Làm Như Thế Nào?
Chứng Nhận ISO 14001:2015: ”Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường” Để Làm Gì? Làm Như Thế Nào?

1650 Lượt xem

Bằng cách thực hiện các bước để liên tục cải thiện hệ thống quản lý môi trường của bạn, bạn sẽ đặt doanh nghiệp của bạn trên một khóa học để phát triển bền vững. ISO 14001 là tiêu chuẩn được quốc tế công nhận để hỗ trợ các hoạt động của bạn bằng cách áp dụng các hệ thống quản lý đã được chứng minh.

Tư vấn ISO 14001:2015-Thông tin dạng văn bản nào là bắt buộc?
Tư vấn ISO 14001:2015-Thông tin dạng văn bản nào là bắt buộc?

5162 Lượt xem

Bạn có biết thông tin dạng văn bản nào là bắt buộc khi doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2015?
Một số hình ảnh Tư vấn viên Khảo sát doanh nghiệp tham gia đề án cải tiến năng suất chất lượng tại khu vực miền Nam năm 2019 của Bộ Công thương tại Thipha Cable và Dovina
Một số hình ảnh Tư vấn viên Khảo sát doanh nghiệp tham gia đề án cải tiến năng suất chất lượng tại khu vực miền Nam năm 2019 của Bộ Công thương tại Thipha Cable và Dovina

1746 Lượt xem

Tư vấn viên khảo sát doanh nghiệp Thipha Cable & Dovina cho đề án cải tiến năng suất chất lượng của Bộ Công thương
ISO 45001 - Tất Cả Những Gì Bạn Cần Biết
ISO 45001 - Tất Cả Những Gì Bạn Cần Biết

1682 Lượt xem

Mỗi ngày, hàng ngàn mạng sống bị mất do tai nạn lao động hoặc các bệnh gây tử vong liên quan đến hoạt động công việc. Đây là những rủi ro có thể và cần phải được ngăn chặn, vì tương lai. ISO 45001 nhằm mục đích giúp các tổ chức làm điều đó

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng