Vì Sao Nhiều Doanh Nghiệp Việt Nam Chưa Đào Tạo Áp Dụng 5S?

5S là phương pháp quản lý có thể giúp han chế lãng phí, cải thiện năng suất, tuy nhiên phương pháp này vẫn chưa được áp dụng nhiều tại doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa (DNSXNVV) – nơi gặp không ít khó khăn do lãng phí. Vì sao lại như vậy?

 

Thiếu sự cam kết của lãnh đạo doanh nghiệp khi thực hiện 5S

Trong một doanh nghiệp, lãnh đạo là người đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng chiến lược cũng như lên kế hoạch hoạt động cho doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả việc thực hiện 5S. Người lãnh đạo sẽ đặt ra mục tiêu cũng như hoạch định các nguồn lực cần thiết cho kế hoạch triển khai 5S thành công. Thêm vào đó, sự  cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao nhận thức của nhân viên và khuyến khích họ thực hiện 5S hiểu quả hơn. Do vậy, đây có thể xem là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp khi áp dụng 5S.

Đào tạo 5S

Việc tuyên truyền về 5S chưa thực sự hiệu quả

Tuy khái niệm 5S đã xuất hiện ở Việt Nam khoảng 10 năm, song với nhiều doanh nghiệp, đay vẫn có thể xem là một khái niệm mới. Do việc tuyên truyền, phổ biến phương pháp này tới các doanh nghiệp chưa hiệu quả nên số lượng doanh nghiệp bết tới, áp dụng và khai thác lợi ích từ 5S còn hạn chế.

Thiếu sự hỗ trợ từ các chuyên gia 5S

Hiện nay số lượng chuyên gia về 5S tại Việt Nam còn tương đối hạn chế. Điều này khiến các doanh nghiệp muốn áp dụng 5S gặp không ít khó khăn bởi sự khác nhau về môi trường kinh doanh và văn hóa làm việc giữa Việt Nam và Nhật Bản – nơi ra đời phương pháp 5S- đòi hỏi những chuyên gia không chỉ am hiểu về phương pháp mà còn am hiểu về các đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam, từ đó mới có thể đưa ra những chương trình đào tạo và tư vấn phù hợp, kịp thời.

Thiếu đào tạo bài bản về 5S tại doanh nghiệp

Để có thể tiếp cận, đi đến hiểu, áp dụng và khai thác hiệu quả những lợi ích mà phương pháp 5S đem lại, đào tạo là yêu cầu cơ bản trong các bước triển khai. Các chương trình đào tạo cần rõ rang theo từng gia đoạn, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và đối tượng học. Việc đào tạo sẽ cung cấp cái nhìn đúng và đầy đủ cho các doanh nghiệp cũng như những người sẽ thực hiện triển khai 5S, do đó nó đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định hiểu quả của quá trình triển khai phương pháp này trên thực tiễn.

Đào tạo 5S

Thiếu tài liệu Tiếng Việt về 5S

Tại Việt Nam, nguồn tài liệu về 5S chủ yếu vẫn là các tài liệu nước ngoài bằng tiếng Anh hoặc tiếng Nhật, ảnh hưởng khoogn nhỏ đến quá trình học tập, truyền tải và tiếp cận phương pháp này. Trong khi đó, tài liệu phục vụ cho đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch triển khai 5S. Do đó, phát triển tài liệu bằng tiếng Việt sẽ tạo ra nền tảng giúp việc tuyên truyền, áp dụng 5S đạt hiểu quả hơn.

Thiếu sự kiểm tra giám sát chặt chẽ khi thực hiên 5S

Việc giám sát thường xuyên và sâu sát sẽ đảm bảo cho việc áp dụng các phương pháp mơi toàn diện và hiệu quả hơn. Nhiều DNSXNVV có đặc điểm là lực lượng lao động có trình ddoooj chưa cao, thói quen tùy tiện và ý thức kém, đây được gọi là rào cản mà các doanh nghiệp cần vượt qua để có thể triển khai thành công 5S. Việc thiếu kiểm tra, giám sát sẽ làm giảm hiệu quả, thậm chí làm sai lệch các khía niệm ban đầu và dẫn đến làm sai, ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất và gây lãng phí cho doanh nghiệp.

Nguồn: Tổng hợp

 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ GỌI NGAY QUA HOTLINE: 0938.161.564

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & ĐÀO TẠO NAPHA

Địa chỉ Tầng 8, Cao Thắng Mall, 19 Cao Thắng, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Email: tuvannapha@gmail.com


Tin tức liên quan

HACCP CODEX 2022 (CXC 1-1969, REV. 2022) CÓ NHỮNG ĐIỂM MỚI NÀO SO VỚI HACCP CODEX 2020?
HACCP CODEX 2022 (CXC 1-1969, REV. 2022) CÓ NHỮNG ĐIỂM MỚI NÀO SO VỚI HACCP CODEX 2020?

1973 Lượt xem

Tại buổi họp thứ 45 của FAO-WHO trong Ủy ban Codex Alimentarius vào ngày 21.11.2022, đã thông qua việc cập nhật Các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm HACCP (CXC 1-1969). Vậy, phiên bản sửa đổi này mang những điểm mới nào so với phiên bản sửa đổi năm 2020?

So Sánh Điểm Giống và Khác Nhau Giữa ISO 17025 Và ISO 9001:2015
So Sánh Điểm Giống và Khác Nhau Giữa ISO 17025 Và ISO 9001:2015

3671 Lượt xem

Phân biệt khả năng có thể áp dụng 2 tiêu chuẩn ISO 17025: 2017 và ISO 9001: 2015

Lợi ích của áp dụng tiêu chuẩn 5S trong hoạt động nâng cao năng suất chất lượng cho doanh nghiệp
Lợi ích của áp dụng tiêu chuẩn 5S trong hoạt động nâng cao năng suất chất lượng cho doanh nghiệp

3804 Lượt xem

Một nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ, an toàn sức khỏe; một không khí làm việc tập thể cởi mở; tinh thần hăng say – đó là những gì mà tiêu chuẩn 5S đem lại
Các chuyên gia phát triển tiêu chuẩn ISO 14001 giành giải thưởng xuất sắc về kỹ thuật
Các chuyên gia phát triển tiêu chuẩn ISO 14001 giành giải thưởng xuất sắc về kỹ thuật

2501 Lượt xem

Nhóm các chuyên gia phát triển tiêu chuẩn ISO 14001 đã được trao tặng Giải thưởng Lawrence D. Eicher xuất sắc trong công tác kỹ thuật
HỘI THẢO “GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM” TRONG KHUÔN KHỔ TRIỂN LÃM FOODTECH VN VÀ GROWTECH EXPO 2024 NGÀY 14/11
HỘI THẢO “GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM” TRONG KHUÔN KHỔ TRIỂN LÃM FOODTECH VN VÀ GROWTECH EXPO 2024 NGÀY 14/11

387 Lượt xem

Ngày 14/11 vừa qua, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), đã diễn ra Hội thảo “Giải Pháp Toàn Diện Cho Kiểm Soát Vệ Sinh & Vi Sinh Trong Nhà Máy Thực Phẩm”. Hội thảo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc Kiểm soát Vệ sinh An toàn Thực phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, mang đến nhiều giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp.

17 NGÀNH NGHỀ BẮT BUỘC PHẢI CÓ HTQL MÔI TRƯỜNG TCVN ISO 14001 LÀ NGÀNH NGHỀ NÀO?
17 NGÀNH NGHỀ BẮT BUỘC PHẢI CÓ HTQL MÔI TRƯỜNG TCVN ISO 14001 LÀ NGÀNH NGHỀ NÀO?

1199 Lượt xem

Các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là những ngành nghề bắt buộc phải có Hệ thống quản lý Môi trường TCVN ISO 14001.

Tư vấn IATF 16949:2016: Các câu hỏi thường gặp (FAQs)
Tư vấn IATF 16949:2016: Các câu hỏi thường gặp (FAQs)

5740 Lượt xem

IATF 16949: 2016 được ban hành vào tháng 10 năm 2016. Để trả lời các câu hỏi từ các tổ chức chứng nhận và các bên liên quan được IATF công nhận, các câu hỏi và câu trả lời sau đây đã được IATF xem xét (Trừ khi có quy định khác).

XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NGÀNH DỆT MAY HÀN QUỐC
XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NGÀNH DỆT MAY HÀN QUỐC

1077 Lượt xem

Tại buổi hội thảo Công nghệ Dệt may lần thứ 9 với chủ đề “Hợp tác song phương – chia sẻ chính sách và công nghệ hướng tới lợi ích chung cùng phát triển bền vững” diễn ra vào ngày 10/10 tại khách sạn Sheraton, HCM vừa qua, ông Shim Jae Yun – Nghiên cứu viên cấp cao của KITECH đã có phần giới thiệu tổng quan về chuyển đổi số, nhu cầu chuyển đổi số ngày nay và câu chuyện về chuyển đổi số.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng