Giấy Phép Đủ Điều Kiện Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Là Gì?

Việc xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là điều kiện bắt buộc phải có đối với các đối tượng phải xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm chuẩn bị đi vào hoạt động hoặc đang hoạt động rồi phải bổ sung gấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm.

Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không bị gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người của sử dụng, đảm bảo thực phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân như: vật lý, hoá học, sinh học,… hoặc tạp chất quá giới hạn cho phép; không phải là sản phẩm của động vật, thực vật,.. bị bệnh có thể gây hại đến sức khỏe con người. Có thể hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả những vấn đề cần được xử lý liên quan đến việc bảo đảm vệ sinh đối với thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Đây là một vấn đề rất lớn đối với các nước đang phát triển phải đối mặt như Việt Nam.

Vệ sinh an toàn thực phẩm

Đối tượng nào phải có giấy phép đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm?

Thời gian qua, rất nhiều loại thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, không an toàn đang được lưu hành trên thị trường, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng. Vì vậy, việc xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là điều kiện bắt buộc phải có đối với các đối tượng phải xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm chuẩn bị đi vào hoạt động hoặc đang hoạt động rồi phải bổ sung gấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi lẽ, để được cấp giấy chứng nhận này cơ sở sản xuất thực phẩm phải có đầy đủ điều kiện vệ sinh cũng như trang thiết bị sản xuất đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

Giấy phép đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chính là sự kiểm duyệt của các cơ quan chức năng có thẩm quyền về y tế đối với các cơ sở, đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chứng minh được sản phẩm mình sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm. 

Trong trường hợp, quý khách hàng có chứng nhận một trong các tiêu chuẩn HACCP, ISO 22000, FSSC 22000, BRC,..., quý khách hàng sẽ không cần xin giấy phép đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 

Vì vậy, Tư vấn NAPHA với uy tín của mình, xin cung cấp dịch vụ tư vấn các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm: HACCPISO 22000FSSC 22000BRC,... Liên hệ với NAPHA để được tư vấn nhanh về chứng nhận các tiêu chuẩn vệ sinh An toàn thực phẩm: 0938 161 564 or tuvannapha03@gmail.com

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ GỌI NGAY QUA HOTLINE: 0938.161.564

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & ĐÀO TẠO NAPHA

Địa chỉ Tầng 8, Cao Thắng Mall, 19 Cao Thắng, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Email: tuvannapha@gmail.com


Tin tức liên quan

Tiêu Chuẩn IATF 16949:2016: Vì Một Ngành Công Nghiệp Ôtô Bền Vững
Tiêu Chuẩn IATF 16949:2016: Vì Một Ngành Công Nghiệp Ôtô Bền Vững

1635 Lượt xem

Sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế cho tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009, đến nay, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô Việt Nam đã chuyển đổi thành công.
Các Cơ Sở Không Thuộc Diện Cấp Giấy Chứng Nhận Cơ Sở Đủ Điều Kiện An Toàn Thực Phẩm
Các Cơ Sở Không Thuộc Diện Cấp Giấy Chứng Nhận Cơ Sở Đủ Điều Kiện An Toàn Thực Phẩm

1927 Lượt xem

Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này.

Cách lập ngân sách cho một dự án triển khai tư vấn ISO 9001:2015
Cách lập ngân sách cho một dự án triển khai tư vấn ISO 9001:2015

2490 Lượt xem

Mỗi bước trong quá trình thực hiện ảnh hưởng đến ngân sách như thế nào và bạn có những lựa chọn nào để thực hiện tiêu chuẩn - cùng với các mẹo để cải thiện việc lập kế hoạch ngân sách cho một dự án tư vấn ISO 9001:2015.

Tư vấn IATF 16949:2016: Các câu hỏi thường gặp (FAQs)
Tư vấn IATF 16949:2016: Các câu hỏi thường gặp (FAQs)

5691 Lượt xem

IATF 16949: 2016 được ban hành vào tháng 10 năm 2016. Để trả lời các câu hỏi từ các tổ chức chứng nhận và các bên liên quan được IATF công nhận, các câu hỏi và câu trả lời sau đây đã được IATF xem xét (Trừ khi có quy định khác).

HƯỚNG DẪN THỦ TỤC TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM
HƯỚNG DẪN THỦ TỤC TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM

1268 Lượt xem

Công bố sản phẩm là việc doanh nghiệp hay tổ chức cá nhân sản xuất khai báo cho cơ quan thẩm quyền biết về chất lượng sản phẩm nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước được phép lưu hành trên toàn quốc hay không. Đây là trình tự bắt buộc phải công bố trước khi nhập khẩu hay lưu hành hàng hóa trên cả nước.

LỢI ÍCH CỦA CHỨNG NHẬN ISO 9001 LÀ GÌ?
LỢI ÍCH CỦA CHỨNG NHẬN ISO 9001 LÀ GÌ?

3114 Lượt xem

Lợi ích của Chứng nhận ISO 9001 và các câu hỏi thường gặp

FSSC 22000 là gì? Yêu cầu tiên quyết của FSSC 22000
FSSC 22000 là gì? Yêu cầu tiên quyết của FSSC 22000

2623 Lượt xem

Vậy FSSC 22000 là gì? Nếu tổ chức của bạn sắp được chứng nhận vào FSSC 22000, bạn phải giải quyết tất cả các yêu cầu của ISO / TS 22002-1 (trước đây là PAS 220).

Tư Vấn Doanh Nghiệp Muốn Nâng Cấp ISO 22000:2005 Lên Phiên Bản ISO 22000:2018 Cần Phải Làm Gì?
Tư Vấn Doanh Nghiệp Muốn Nâng Cấp ISO 22000:2005 Lên Phiên Bản ISO 22000:2018 Cần Phải Làm Gì?

1413 Lượt xem

Tư Vấn Doanh Nghiệp Muốn Nâng Cấp ISO 22000:2005 Lên Phiên Bản ISO 22000:2018 Cần phải biên soạn bổ sung những danh mục tài liệu gì?

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng