TƯ VẤN GIẤY PHÉP AN TOÀN THỰC PHẨM


Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục xin cấp phép giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp thuộc Bộ Y Tế, Bộ Công Thương, hoặc Bộ Nông Nghiệp.


Còn hàng

Giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp thuộc Bộ Y Tế, Bộ Công Thương, hoặc Bộ Nông Nghiệp tùy thuộc vào lĩnh vực ngành nghề & sản phẩm mà bạn đang sản xuất/kinh doanh.

A/ QUY TRÌNH XIN CẤP GIẤY PHÉP AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC BỘ Y TẾ

1. Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của khách hàng: Giấy phép kinh doanh, ngành nghề, địa điểm, nhân lực, cơ sở vật chất,...

2. Tư vấn miễn phí và toàn diện các vấn đề pháp lý, các điều kiện để đăng ký đảm bảo An toàn thực phẩm và quy trình xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.

3. Khảo sát cơ sở, tư vấn và cùng doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thông gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi,...

4. Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu. sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến, sổ quản lý sức khỏe nhân viên,...

5. Sắp xếp lớp học tập huấn kiến thức ATTP và cấp chứng chỉ; Tư vấn, hướng đẫn việc khám sức khỏe (khi doanh nghiệp chưa có)

6. Xây dựng và nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP tại cơ quan quản lý, đóng phí tại cơ quan quản lý

7. Tiếp đoàn thẩm định cơ sở cùng người quản lý ATTP của Công ty.

8. Ra giấy và nhận giấy chứng nhận ATTP gửi cho khách hàng.

https://tuvanisovn.com/kcfinder/upload/images/giay-phep-attp-bo-y-te.jpg

Giấy phép An Toàn Thực Phẩm Bộ Y Tế

Thủ tục xin cấp giấy phép chứng nhận Vệ sinh An toàn thực phẩm Bộ Y Tế cấp bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP;

2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (giấy ĐKKD) có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm (Bản sao có xác nhận của chủ cơ sở);

3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở;

4. Danh sách người sản xuất thực phẩm, kinh doanh ăn uống đã được xác nhận kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của chủ cơ sở ;

5. Kết quả khám sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp chế biến kinh doanh thực phẩm.

B/QUY TRÌNH XIN CẤP GIẤY PHÉP AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 

1. Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của khách hàng: Giấy phép kinh doanh, ngành nghề, địa điểm, nhân lực, cơ sở vật chất,...

2. Tư vấn miễn phí và toàn diện các vấn đề pháp lý, các điều kiện để đăng ký đảm bảo An toàn thực phẩm và quy trình xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.

3. Khảo sát cơ sở, tư vấn và cùng doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thông gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi,...

4. Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu. sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến, sổ quản lý sức khỏe nhân viên,...

5. Sắp xếp lớp học tập huấn kiến thức ATTP và cấp chứng chỉ; Tư vấn, hướng đẫn việc khám sức khỏe (khi doanh nghiệp chưa có)

6. Xây dựng và nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP tại cơ quan quản lý, đóng phí tại cơ quan quản lý

7. Tiếp đoàn thẩm định cơ sở cùng người quản lý ATTP của Công ty.

8. Ra giấy và nhận giấy chứng nhận ATTP gửi cho khách hàng.

Giấy phép ATTP Bộ Công Thương

Giấy phép An Toàn Thực Phẩm Bộ Công Thương

Thủ tục xin cấp giấy phép chứng nhận Vệ sinh An toàn thực phẩm Bộ Công Thương cấp bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP;

2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (giấy ĐKKD) có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm (Bản sao có xác nhận của chủ cơ sở);

3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở;

4. Giấy xác nhận kiến thức An toàn thực phẩm  của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

5. Giấy xác nhận đủ sức khỏe chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

C/ QUY TRÌNH XIN CẤP GIẤY PHÉP AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP

1. Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của khách hàng: Giấy phép kinh doanh, ngành nghề, địa điểm, nhân lực, cơ sở vật chất,...

2. Tư vấn miễn phí và toàn diện các vấn đề pháp lý, các điều kiện để đăng ký đảm bảo An toàn thực phẩm và quy trình xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.

3. Khảo sát cơ sở, tư vấn và cùng doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thông gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi,...

4. Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu. sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến, sổ quản lý sức khỏe nhân viên,...

5. Sắp xếp lớp học tập huấn kiến thức ATTP và cấp chứng chỉ; Tư vấn, hướng đẫn việc khám sức khỏe (khi doanh nghiệp chưa có)

6. Xây dựng và nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP tại cơ quan quản lý, đóng phí tại cơ quan quản lý

7. Tiếp đoàn thẩm định cơ sở cùng người quản lý ATTP của Công ty.

8. Ra giấy và nhận giấy chứng nhận ATTP gửi cho khách hàng.

Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Giấy phép An Toàn Thực Phẩm Bộ Nông Nghiệp

Thủ tục xin cấp giấy phép chứng nhận Vệ sinh An toàn thực phẩm Bộ Nông Nghiệp cấp bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP;

2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (giấy ĐKKD) có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc sản xuất chế biển thực phẩm (Bản sao có xác nhận của chủ cơ sở);

3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở;

4. Thẻ tập huấn và thẻ khám sức khỏe của chủ doanh nghiệp, quản lý và nhân viên. Nếu chưa có thẻ hoặc hết hạn, NAPHA sẽ liên hệ lớp tập huấn và cấp thẻ.

Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận An toàn thực phẩm HACCP

HACCP là viết tắt của "Hazard Analysis and Critical Control Points" (phân tích nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn), là một phương pháp quản lý an toàn thực phẩm được sử dụng để phát hiện và giảm thiểu nguy cơ trong quá trình sản xuất thực phẩm. Việc đạt được chứng nhận HACCP là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, giúp đảm bảo rằng sản phẩm của họ đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.

Các bước thực hiện thủ tục cấp chứng nhận HACCP bao gồm:

1.Xác định các nguy cơ an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất

2. Xác định các điểm kiểm soát quan trọng (CCP) để giảm thiểu nguy cơ

3. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy trình kiểm soát CCP

4.Thiết lập các bản ghi và hệ thống giám sát để đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn và quy trình kiểm soát CCP

5.Thực hiện các bước kiểm tra và đánh giá hiệu quả của chương trình HACCP

6. Đăng ký và đệ trình đơn xin cấp chứng nhận HACCP cho tổ chức chứng nhận uy tín

7.Thực hiện các kiểm tra, đánh giá và xử lý các vấn đề được phát hiện để đảm bảo tuân thủ chương trình HACCP.

✔️Hiện nay có khá nhiều doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm chọn làm giấy chứng nhận an toàn thực phẩm HACCP (do các tổ chức chứng nhận đã đăng ký Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng theo nghị định 107 cấp) thay vì giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (do cơ quan nhà nước cấp)

✔️Vì Theo điều 12 Nghị định 15/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm thì tổ chức doanh nghiệp có 1 trong các giấy chứng nhận Hệ thống quản lý an tòa thực phẩm HACCP, ISO 22000 …do các tổ chức chứng nhận đã đăng ký Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng theo nghị định 107 cấp sẽ thay thế được giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm do cơ quan nhà nước cấp.

✔️Quá trình lấy giấy chứng nhận HACCP có thể phức tạp hơn bạn nghĩ và đòi hỏi sự chuyên môn, do đó nếu bạn đang quan tâm đến việc đạt được chứng nhận HACCP cho doanh nghiệp của mình, tốt nhất là tìm kiếm sự hỗ trợ từ các chuyên gia tư vấn am hiểu lĩnh vực của bạn như tổ chức tư vấn Napha chúng tôi để đảm bảo quá trình diễn ra hiệu quả và đạt được kết quả mong muốn. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ về chứng nhận an toàn thực phẩm theo số Hotline 📞0938 161 564 hoặc ☎ 028 6682 8263

 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ GỌI NGAY QUA HOTLINE: 0938.161.564

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & ĐÀO TẠO NAPHA

Địa chỉ Tầng 8, Cao Thắng Mall, 19 Cao Thắng, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Email: tuvannapha@gmail.com

Sản phẩm liên quan

TƯ VẤN TQP

TQP (The Trim Qualification Program) là gì? Doanh nghiệp nào nên áp dụng Hệ thống TQP trong chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu ngành may mặc? Làm thế nào để được tư vấn chứng nhận TQP?

TƯ VẤN CHỨNG NHẬN FDA

Chứng nhận FDA là một yêu cầu quan trọng đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm & thiết bị y tế muốn xuất khẩu sản phẩm của mình đến các thị trường quốc tế. Hoa Kỳ yêu cầu các sản phẩm nhập khẩu phải có chứng nhận an toàn và tuân thủ quy định của cơ quan quản lý FDA.

TƯ VẤN CHỨNG NHẬN GRS

Với chứng nhận GRS, doanh nghiệp có thể truyền đạt cho khách hàng cam kết của mình về sự trung thực trong vật liệu và hỗ trợ cho nền kinh tế tuần hoàn giúp giảm chất thải bằng cách sử dụng vật liệu tái chế để tạo ra các sản phẩm mới.

TƯ VẤN CHỨNG NHẬN RCS

RCS xác minh sự hiện diện và lượng nguyên liệu tái chế trong một thành phẩm thông qua việc xác minh đầu vào và chuỗi hành trình sản phẩm. Chứng nhận RCS như một cách để đảm bảo truyền thông chính xác và trung thực với người tiêu dùng về tái chế nguyên liệu.

TƯ VẤN CHỨNG NHẬN FSC/COC/FM

Các sản phẩm có chứng chỉ FSC mang lại niềm tin cho người tiêu dùng rằng chúng được sản xuất và xử lý một cách bảo vệ môi trường và công bằng xã hội.

TƯ VẤN CHỨNG NHẬN HALAL

Tiêu chuẩn HALAL có nguồn gốc từ Islam, là một hệ thống đánh giá và kiểm định các sản phẩm thực phẩm, đồ uống và dịch vụ khác để đảm bảo rằng chúng tuân thủ các nguyên tắc và quy định về an toàn, vệ sinh và đạo đức được quy định trong Islam.
Đã thêm vào giỏ hàng